Cũng giống như bệnh sùi mào gà, mụn rộp sinh dục…thì bệnh giang mai cũng là một trong những bệnh xã hội lây qua đường tình dục, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người bệnh. Hiện tại có nhiều thắc mắc là săng giang mai có phải là giang mai hay không và Săng giang mai là gì?
Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, mời bạn đọc tìm hiểu qua bài viết dưới đây từ chia sẻ của các chuyên gia bệnh xã hội học thuộc Phòng Khám Chuyên Khoa Ngoại.
Săng giang mai là gì?
- Săng giang mai là một điểm đặc biệt mà chỉ bệnh giang mai mới có, nó là biểu hiện cơ bản của bệnh giang mai giai đoạn đầu nhưng chúng hoàn toàn vô hại với sức khỏe người bệnh.
- Săng giang mai thường xuất hiện khoảng 3 – 4 tuần sau khi lây nhiễm. Ở thời điểm này săng giang mai hoàn toàn không gây tổn thương đến người bệnh.
Khi bị bệnh giang mai, người bệnh thường thấy những vết loét có hình tròn, bầu dục có đường kính từ 0,5 đến 2cm trên bộ phận sinh dục. Những vết loét này thường đều đặn, bóng, màu đỏ tươi. Những vết loét này không đau và có thể biến mất sau một thời gian ngắn nên rất dễ khiến người bệnh chủ quan.
Biểu hiện săng giang mai ở lưỡi
Săng giang mai thường xuất hiện cùng với các hiện tượng nổi hạch ở những vùng sau:
- Ở nữ giới: Săng thường xuất hiện ở môi lớn, môi bé, mép sau âm hộ, lỗ niệu đạo hay cổ tử cung, khóe chân, ngón tay, trán, vú v.v…
- Ở nam giới: Săng thường xuất hiện ở quy đầu, rãnh quy đầu, các góc trên thân dương vật, dây hãm, bìu hoặc bẹn.
Với những người quan hệ tình dục qua hậu môn, săng có thể ở trực tràng hoặc vùng quanh hậu môn. Săng còn có thể xuất hiện ở một số vị trí khác như: môi, lưỡi, amidam…
Giang mai phát triển chia thành ba giai đoạn chủ yếu, và ở mỗi giai đoạn, săng giang mai sẽ có những biểu hiện khác nhau, cụ thể như:
- Giai đoạn 1: Săng giang mai ở giai đoạn đầu là những vết loét không có bờ, hơi cứng và không gây đau, thường tập trung chủ yếu ở bộ phận sinh dục.
- Giai đoạn 2: Ở giai đoạn thứ hai, săng giang mai sẽ phát triển khá nhiều và lan rộng ra khắp cơ thể.
- Giai đoạn 3: Săng giang mai sẽ tự biến mất trong một khoảng thời gian, sau đó xuất hiện lại với các vết loét nghiêm trọng và tình trạng này khá nguy hiểm và khó lành hơn.
Lời khuyên cho người bệnh
Săng giang mai là một trong những biểu hiện của bệnh giang mai mà người bệnh không nên chủ quan. Do đó, khi phát hiện mình có những nốt mẩn đỏ bất thường ở bộ phận sinh dục, người bệnh nên đến ngay cơ sở y tế chất lượng để được các bác sĩ thăm khám, xác định nguyên nhân, chẩn đoán bệnh và có phương án chữa trị phù hợp.
Hỗ trợ điều trị săng giang mai ở đâu tốt tại Bắc Ninh
Phòng Khám Chuyên Khoa Ngoại ra đời và trở thành địa chỉ khám uy tín trong điều trị hiện tượng săng giang mai. Dựa trên những biểu hiện lâm sàng của người bệnh thông qua việc lấy dịch tiết ra từ săng soi qua kính hiển vi, người bệnh sẽ được xác định xem có phải là bệnh giang mai hay không. Sau đó, dựa vào tình trạng bệnh, các y bác sĩ sẽ bắt đầu tư vấn liệu trình trị liệu phù hợp theo từng giai đoạn.
Dựa vào từng tình trạng mà có phương pháp chữa trị săng giang mai thích hợp
Tính đến thời điểm hiện tại, Chuyên Khoa Ngoại với ưu thế là phòng khám uy tín lâu năm được bộ Y Tế kiểm duyệt và cấp giấy phép hoạt động kinh doanh, chúng tôi cam kết:
- Độ an toàn: hội tụ đội ngũ y bác sĩ đầy kinh nghiệm lâu năm, chuyên tư vấn giải đáp thắc mắc cho bệnh nhân.
- Cơ sở y tế: Phương pháp điều trị an toàn, sử dụng thiết bị y tế được kiểm định nhập khẩu từ nước ngoài giúp việc hỗ trợ điều trị nhanh chóng hơn.
- Chi phí – Thủ tục: Tất cả chi phí được công khai minh bạch, rõ ràng, thông tin bệnh nhân được bảo mật kỹ càng, việc giải quyết thủ tục nhanh gọn, tránh làm mất thời gian của người bệnh.
Lưu ý: Trong thời gian xuất hiện những nốt săng giang mai, người bệnh nên tránh quan hệ tình dục để ngăn ngừa nguy cơ lây nhiễm bệnh cho bạn tình và làm cho tình trạng bệnh nghiêm trọng khi bị các vi khuẩn xâm nhập.
Bài viết trên lý giải những vấn đề liên quan đến săng giang mai và thắc mắc săng giang mai có phải là bệnh giang mai không. Người bệnh còn câu hỏi gì muốn được hỗ trợ vui lòng gọi đến số: 18006921 hoặc nhấp vào bảng chat bên dưới để được trao đổi trực tiếp với bác sĩ.
Xem thêm: